Thứ Ba, 27 tháng 12, 2016

Bị rách dây chằng đầu gối có nguy hiểm không ?

Bị Rách Dây Chằng Đầu Gối

   Bị rách dây chằng đầu gối là chấn thương thường gặp nhất khi các bạn chơi thể thao hay bị tai nạn. Vậy bệnh có nguy hiểm lắm không? Bài viết này sẽ trả lời cho câu hỏi đó và cung cấp cho bạn một số thông tin về dây chằng đầu gối.

    Liên hệ ngay để được tư vấn chính xác bạn có bị đứt hay rách dây chằng đầu gối hay không thông qua HOTLINE: 0971 349 920
 
Bị rách dây chằng đầu gối có nguy hiểm không
Bị rách dây chằng đầu gối có nguy hiểm không

Điều trị rách dây chằng đầu gối


   Sau khi bị chấn thương bệnh nhân sẽ bị đau và sưng tấy, sau một vài tuần sẽ hết sưng đau, nên bệnh nhân khó có thể biết được có bị rách dây chằng đầu gối hay không.

   Nhưng một vài tuần sau bệnh nhân có dấu hiệu như: lỏng gối, chân bị chấn thương có dấu hiệu teo nhỏ so với chân kia,...Thì bệnh nhân ngay lập tức phải đến cơ sở y tế chuyên môn để điều trị kịp thời. Nếu không điều trị kịp về sau sẽ có những biến chứng như thoái hóa khớp.


>>> Xem thêm các bài viết liên quan đến bị rách dây chằng đầu gối:

Đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không ?

Dập dây chằng đầu gối - Nhận biết sớm, điều trị kịp thời

Nguyên nhân đứt bán phần dây chằng chéo trước gối

 Bị rách dây chằng đầu gối có nguy hiểm không ?


   Đa số bị rách dây chằng đầu gối có thể đi lại bình thường được, có thể nói rách dây chằng đầu gối không gây nguy hiểm gì nhiều đến bệnh nhân nhưng không vì thế mà ta chủ quan với bệnh tật.

   Nhưng có những trường hợp rách dây chằng kèm theo các chấn thương khác như: gãy xương, rách sụn chêm,... Sẽ rất nguy hiểm nếu bạn không điều trị sớm có thể ảnh hưởng trong việc đi lại và nghiêm trọng hơn là thoái hóa khớp.


Những bệnh nhân nào nên và không nhất thiết mổ điều trị rách dây chằng đầu gối


- Những bệnh nhân nên mổ điều trị bị rách dây chằng đầu gối:


• Bệnh nhân thường xuyên lao động nhiều

• Các vận động viên thể thao có cường độ hoạt dộng nhiều và mạnh

• Và những bệnh nhân có nhu cầu

- Bệnh nhân không nhất thiết mổ rách dây chằng đầu gối:

• Những người cao tuổi vì những người này ít hoạt động

• Trẻ em nhỏ tuổi

• Những người ít hoạt động khác

Điều trị rách dây chằng đầu gối bằng cách nào ?


Bị rách dây chằng dầu gối
Bị rách dây chằng dầu gối
   Khi đã chuẩn đoán chính xác mức độ chấn thương rách dây chằng đầu gối thì bệnh nhân nên trao đổi với bác sĩ phẫu thuật nên điều trị như thế nào để có phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

   Hiện nay, bị rách dây chằng đầu gối được phẫu thuật thông qua nội soi, không như trước đây điều trị bằng cách mổ sẻ. Phương pháp mổ nội soi rất phổ biến vì tính thẩm mỹ cao, ít có biến chứng,...

   Trên đây là những chia sẽ về những thông tin và trả lời câu hỏi bị rách dây chằng đầu gối có nguy hiểm không ? Hi vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn và cám ơn các bạn đã đọc bài viết này.

   Xin đừng ngần ngại khi bệnh còn đó liên hệ ngay HOTLINE 0971 349 920 




Các phương pháp phẫu thuật nối tái tạo dây chằng chéo sau

   Phẫu thuật nối tái tạo dây chằng chéo sau là việc làm rất cần thiết nếu bạn không muốn các biến chứng về sau, hay bạn muốn đôi chân lành lặng, hay bạn đam mê thể thao không muốn từ bỏ niềm đam mê chơi thể thao thì việc phẫu thuật rất cần thiết.

   Liên hệ ngay để được tư vấn chính xác bạn có bị đứt hay rách dây chằng đầu gối hay không thông qua HOTLINE: 0971 349 920




Phương pháp phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau
Phương pháp phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau

1. Dây chằng chéo sau


   Dây chằng chéo sau là dây chằng nằm ở trung tâm khớp gối, vai trò chính là chống sự di lệch ra sau của mâm chày so với lồi cầu đùi, đặc biệt khi gối gấp 90 độ, kết hợp với các dây chằng chéo khác của khớp gối giữ vững khớp.

   Cơ chế bị đứt dây chằng chéo sau là do lực tác động mạnh vào mặt trước đầu trên của cẳng chân.

2. Có bao nhiêu phương pháp nối hay tái tạo dây chằng chéo sau ?


   Trong nhiều năm trở lại đây, phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau đã có rất nhiều thay đổi, từ cách phẫu thuật mổ sẻ vào khớp ở thời điểm ban đầu, cho đến bây giờ với ưu thế tuyệt đối thông qua nội soi khớp.

   Phẫu thuật nội soi đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nhiều trang thiết bị, kỹ thuật, phương pháp cố định mảnh ghép và sự đa dạng về chất liệu mảnh ghép. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số phương pháp mổ.

- Phương pháp tái tạo dây chằng chéo sau bằng phương pháp một bó: Đây là kỹ thuật kinh điển và phổ biến nhất hiện nay. Việc tạo hình dây chằng chéo sau bằng cách khoan một đường hầm ở xương đùi và một đường hầm ở xương chày sau đó luồn mảnh ghép vào và cố định hai đầu.

- Phương pháp tái tạo dây chằng chéo sau bằng kỹ thuật hai bó: tương tự một bó thay vì khoan 2 đường hầm ta khoan đến 4 đường hầm.


Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau phương pháp hai bó
Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau phương pháp hai bó

   Ngoài ra phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau còn có phương pháp ba bó, phương pháp này bác sĩ sẽ khoan 3 đường hầm và cố định mảnh ghép.

>>> Bạn nên tham khảo những bài viết này

Các phương pháp điều trị giãn dây chằng chéo sau tốt nhất

Mổ tái tạo dây chằng chéo sau như thế nào?

Vai trò của việc tái tạo dây chằng chéo sau


3. Vậy khi bị chấn thương dây chằng chéo sau có cần phẫu thuật gấp không ?


   Khi bị đứt dây chằng chéo sau thường rất đau đớn và bệnh nhân không biết có cần phẫu thuật nối tái tạo lại dây chằng chéo sau hay không ? Chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắt này cho bạn.

- Bị đứt dây chằng chéo sau không cần phẫu thuật gấp hay là phẫu thuật cấp cứu gì cả mà khi bị chấn thương sau 48 giờ, vài tuần hay vài tháng và thậm chí có những trường hợp còn lâu hơn. Nhưng để lâu tỷ lệ hồi phục sẽ kém hơn nhiều.




- Khi gối không còn triệu chứng sưng đau. Việc phẫu thuật quá sớm khi gối còn sưng đau sẽ khiến bệnh nhân có nguy cơ bị cứng khớp gối sau mổ. Tốt nhất là bệnh nhân nên phẫu thuật sau khi bị chấn thương từ 1 – 2 tuần.

   Trên đây là những phương pháp phẫu thuật, về việc phẫu thuật nối tái tạo dây chằng chéo sau luôn tiềm ẩn các nguy cơ biến chứng trong và sau khi phẫu thuật nên bệnh nhân cần trao đổi kỹ càng với bác sĩ phẫu thuật để đạt được kết quả tốt nhất sau khi phẫu thuật.

   Cám ơn các bạn đã dành ít thời gian đọc bài viết !

   Xin đừng ngần ngại khi bệnh còn đó liên hệ ngay HOTLINE: 0971 349 920




Mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền? Xem ngay

  Mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền, đó có phải câu hỏi bạn đang tìm kiếm câu trả lời bấy lâu nay, bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một thông tin về dây chằng và chi phí mổ dây chằng.

  Liên hệ ngay để được tư vấn chính xác bạn có bị đứt hay rách dây chằng đầu gối, hay không, chi phí mổ là bao nhiêu thông qua HOTLINE: 0971 349 920


Mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền
Mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền

1. Các nguồn cung cấp vật liệu thay thế dây chằng


   Việc mổ nội soi là thời gian cuộc mổ ngắn khoảng 60-90 phút, nhanh hồi phục, số ngày nằm viện ít,...

   Dây chằng bị đứt có thể được thay thế bằng gân lấy từ bệnh nhân ( gân tự thân), thông thường là gân Hamstring, việc lấy gân từ bệnh nhân hầu như không ảnh hưởng đến chức năng của gối.

   Ngoài ra, có thể sử dụng gân đồng loại ( gân của người khác, đã được xử lý, bảo quản kỹ lưỡng), gân đồng loại có giá trị như gân tự thân, nhưng nguồn cung cấp bị hạn chế và giá cũng khá cao.

2. Mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền ?


   Vậy chi phí mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền cụ thể cho một ca phẫu thuật như sau:

- Sử dụng gân đồng loại hay gân tự thân

- Số lượng dây chằng của bệnh nhân cần thay thế

- Các dịch vụ y tế của bệnh viện đó

- Trình trạng của bệnh nhân,...

   Nếu sử dụng gân tự thân và đứt một dây chằng đầu gối thì mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền trong khoảng 32 - 34 triệu, nhưng khi thay thế bằng gân đồng loại thì chi phí này có thể tăng thêm ít nhất 27 triệu cho một dây chằng đầu gối cần tái tạo lại và trên 50 triệu nếu là bệnh nhân bị đứt hai dây chằng,...

Ngoài ra chi phí phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước bạn nên tham khảo: http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/12/chi-phi-phau-thuat-dut-day-chang-cheo-truoc-ban-nen-tham-khao.html




3. Bảo hiểm y tế


   Nếu bạn có bảo hiểm y tế thì sẽ được hưởng chi phí điều trị theo đúng mức hưởng chi phí điều trị của loại thẻ bảo hiểm y tế đó và tùy vào cơ sơ phẫu thuật đó.

   Đặc biệt, nếu bệnh nhân có bảo hiểm thì mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền có thể giảm đến 100% chi phí viện phí đối với các trường hợp đặc biệt. Vì vậy bệnh nhân sẽ giảm chi phí mổ dây chằng rất nhiều.

   Có những đối tượng chỉ được hưởng 95% hay 80%, nếu bảo hiểm trái tuyến thì chỉ hưởng được 60%.

>>> Xem thêm Kho gấu bông

4. Thời gian phục hồi sau khi mổ là bao lâu ?

Luyện tập sau khi mổ dây chằng đầu gối


   Đối với bệnh nhân mổ bằng phương pháp nội soi dây chằng đầu gối, thông thường sau khi mổ khoảng 3 tháng là bệnh nhân đã có thể trở lại hoạt động nhẹ và sau 1 năm bệnh nhân có thể quay trở lại chơi các môn thể thao mà mình yêu thích.

   Sau khi mổ bệnh nhân cần chăm chỉ tập luyện các bài tập vật lí trị liệu mà bác sĩ hướng dẫn và tuân thủ các hướng dẫn đó để đạt kết quả tốt nhất.

   Trên đây là một số thông tin về dây chằng đầu gối và cũng ra trả lời cho câu hỏi đặc ra mổ dây chằng đầu gối hết bao nhiêu tiền.

    Xin đừng ngần ngại khi bệnh còn đó liên hệ ngay HOTLINE: 0971 349 920 




Đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không ?

Đứt Dây Chằng Khớp Gối


   Khớp gối con người chúng ta làm sao có sự vững chắc được, đó là nhờ những dây chằng như dây chằng chéo sau, dây chằng chéo trước, dây chằng chéo bên,... Khi bị đứt dây chằng khớp gối ta cần mổ hay không?

Ngoài ra việc tái tạo dây chằng chéo trước http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/12/co-nen-tap-luyen-sau-khi-tai-tao-day-chang-cheo-truoc.html cũng rất cần thiết khi bị đứt dây chằng chéo trước nếu nó bị đứt vì khớp gối được chia làm 2 dây chằng chéo trước và sau.

Đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không ?
Đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không ?

1. Nguyên nhân nào dẫn đến đứt dây chằng khớp gối


   Đứt dây chằng khớp gối là thường xảy ra trong tai nạn giao thông, tai nạn trong thể thao,... Có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ lứa tuổi nào.

- Chấn thương trong thể thao chiếm đến 70% ( gián tiếp): chân bị xoắn vặn đột ngột trong khi đang chạy, hoặc người chơi xoay người chuyển hướng quá nhanh trong (tennis),...

- Cơ chế chấn thương trực tiếp (chiếm 30%) do va chạm trực tiếp vào vùng gối, một cú soạt bóng mạnh giữa hai cầu thủ và bị va đập mạnh vào đầu gối (đá bóng) hoặc do tai nạn giao thông, tai nạn trong sinh hoạt cũng có thể bị đứt dây chằng khớp gối. 

2. Làm sao biết được có bị đứt dây chằng khớp gối hay không ?


   Tại đây, bác sĩ thường sẽ sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để chuẩn đoán có bị đứt dây chằng khớp gối hay không, trong đó có 2 nghiệm pháp được sử dụng nhiều nhất đó chính là: quan sát thấy mâm chày tụt ra sau so với lồi cầu đùi (hay còn gọi là nghiệm pháp Godfrey) và nghiệm pháp ngăn kéo dương tính.

   Tuy nhiên, chỉ dựa vào các ở bên ngoài thì bác sĩ không thể nào đưa ra kết luận cuối cùng được.

Đứt dây chằng khớp gối
Đứt dây chằng khớp gối

   Do đó, để biết được chính xác có bị đứt dây chằng khớp gối không, bác sĩ sẽ tiến hành khám cận lâm sàng (làm các xét nghiệm để cho ra các hình ảnh có thể thấy được). Hai phương pháp được sử dụng chính là: 

- Chụp X-quang: cho ra hình ảnh ta thấy được và đảm bảo không bỏ sót việc bệnh nhân có bị gãy xương hay không, giúp bác sĩ lượng hóa được mức độ nặng của chấn thương.

- Cộng hưởng từ (MRI): cho ra hình ảnh thể hiện tình trạng của dây chằng, sụn chêm, xương và các dây chằng khác,…

3. Vậy khi bị đứt dây chằng khớp gối ta nên xử lý thế nào ?


   Trước hết ta cần sơ cứu cho bệnh nhân đứt dây chằng khớp gối như:

- Nâng cao chân bị thương cao hơn tim

- Chườm đá lạnh vào vết thương

- Cố định vết thương bằng nẹp

- Có thể uống thuốc giảm đau paracetamol

    Người bệnh không nên tự điều trị bằng các phương pháp như xoa dầu nóng, đắp lá, dán cao,... Mà cần đến khám tại các cơ sở chuyên môn để có chẩn đoán chính xác.

 
   Trường hợp tổn thương nhẹ, việc phẫu thuật sẽ được cân nhắc dựa trên nhiều yếu tố như: những người nội trợ hoặc người bệnh không có nhu cầu về vận động cao, mức độ lỏng gối ít, không kèm theo các thương tổn khác thì có thể không cần phải phẫu thuật. 

   Một số trường hợp bệnh nhân nhu cầu vận động cao hoặc thương tổn đứt dây chằng khớp gối không hoàn toàn, người bệnh tránh nguy cơ thoái hóa khớp gối sau này cũng như chơi thể thao thì phẫu thuật là tốt nhất. Trong trường hợp đứt hoàn toàn chỉ định phẫu thuật là rất cần thiết.

   Việc đứt dây chằng khớp gối có cần mổ hay không là nhu cầu của bệnh nhân và mức độ nghiêm trọng của chấn thương.

   Cám ơn các bạn đã đọc bài viết !


Tại sao có sự chênh lệch chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau

Chi Phí Phẫu Thuật Dây Chằng Chéo Sau


   Bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo sau thường rất đau và phiền toái, chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau là bao nhiêu khi mà chi phí của nhiều cơ sở phẫu thuật lại chênh lệch nhau như thế. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về chi phí phẫu thuật và tại sao lại chênh lệch về chi phí như vậy.

Tại sao có sự chênh lệch chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau
Tại sao có sự chênh lệch chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau

1. Cơ chế làm đứt dây chằng chéo sau


   Bị đứt dây chằng chéo sau thông thường là do hậu quả của xoắn vặn mạnh của khớp gối, hay va chạm mạnh theo chiều trước sau ( các chấn thương này hay gặp ở các vận động vên thể thao).

  Một vài môn thể thao như bóng đá, bóng rổ, trượt tuyết,... Là nguyên nhân phần lớn bị dứt dây chằng.

   Ví dụ: Khi chơi đá bóng, trong một tình huấn soạt bóng quá quyết liệt của cầu thủ hai chân va đập mạnh vào nhau một lực rất mạnh tác động theo hướng trước sau làm cho cầu thủ đó bị đứt dây chằng chéo.

2. Chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau


   Tùy thuộc vào cơ sở phẫu thuật đứt dây chằng đầu gối mà chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau sẽ khác nhau. Nhưng dù cơ sở nào thì phí mổ cũng bao gồm 2 phần như sau:

a. Viện phí của bệnh nhân như :


- Xét nghiệm

- Thuốc men

- Nằm viện

- Công Phẫu thuật

- Thay băng

- Chụp Xquang

- Chụp cộng hưởng từ ( MRI)

- Số ngày nằm tại bênh viện trung bình 3 ngày và 2 đêm

   TRUNG BÌNH: 13 - 25 triệu
Chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau
Chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau

b. Chi phí cho các trang thiết bị


- Máy nội soi

- Lưỡi bào khớp

- Lưỡi đốt RF

- Dây tiếp nước Nội soi

- Các IMPLANT như Ốc vít, Vòng treo cố định dây chằng, Chỉ bện gân…

   TRUNG BÌNH: 20 - 26 triệu

   Vậy chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau cho 1 lần mổ là : TỪ 33 – 51 TRIỆU

>>> Một số chủ đề liên quan đến chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau các bạn có thể tham khảo:


3. Tại sao lại có sự chênh lệch về chi phí như vậy ?


   Tại sao lại có sự chênh lệch về chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau như vậy ? Đó là câu hỏi của nhiều người đang thắc mắt. Do nhiều yếu tố khác nhau như:

- Các cơ sở phẫu thuật cạnh tranh nhau (về giá cả) nên chi phí sẽ có sự chênh lệch này.

- Bác sĩ sử dụng nhiều hay ít trang thiết bị và dụng cụ trong quá trình phẫu thuật.

- Bệnh nhân có bảo hiểm y tế xã hội hay không (cái này tùy thuộc vào bệnh viện).

   Trên đây là đáp án cho câu hỏi chi phí phẫu thuật dây chằng chéo sau và tại sao lại chênh lệch về chi phí như vậy? Chúc các bạn chọn được chọn được cơ sở phẫu thuật tốt và nhanh khỏi bệnh.

   Cám ơn các bạn đã đọc bài viết !






Chi phí mổ dây chằng đầu gối có rẻ không ?

Chi Phí Nối Dây Chằng Đầu Gối


   Hiện nay chấn thương dây chằng đầu gối không phải là ít, nguyên nhân gây ra bệnh cũng rất thường gặp: do tập luyện thể thao không đúng cách, do tai nạn giao thông,… Vậy chi phí nối dây chằng đầu gối có rẻ không ?

Chi phí nối dây chằng đầu gối có rẻ không?
Chi phí nối dây chằng đầu gối có rẻ không?

1. Biểu hiện và điều trị dây chằng chéo đầu gối như thế nào ?


   Khi bị đứt dây chằng chéo đầu gối bệnh nhân sẽ nghe tiếng kiêu “ rắc” và đầu gối sẽ bị sưng đau ngay lập tức, sau một vài tuần sẽ có thể hết sưng đau vì vậy bệnh nhân cho rằng không nguy hiểm đó là một sai lầm lớn. Nếu không điều trị tốt chúng sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

   Tùy theo trình trạng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau như: điều trị bằng trị liệu, phẫu thuật nối lại,...

   Các phương pháp điều trị hiện nay cũng rất nhiều nhưng phương pháp điều trị nhiều nhất là phương pháp phẫu thuật nội soi. Có thể nói, đây là phương pháp mổ giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi, cũng như ít biến chứng hiện nay. Tính thẫm mĩ cũng khá cao, do vết mổ rất nhỏ, không như sẹo mổ của phẫu thuật thường. 

   Và câu hỏi được nhiều quan tâm “ chi phí mổ nối dây chằng đầu gối” là bao nhiêu 

2. Chi phí nối dây chằng đầu gối ?

     
   Cũng như các phẫu thuật khác, chi phí mổ nối dây chằng đầu gối gồm:

- Viện phí: mức phí này cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào số ngày nằm viện của bệnh nhân (thông thường 3 ngày + 2 đêm), công phẫu thuật, dịch vụ của cơ sở phẫu thuật, thuốc uống và cá dịch vụ khác,...

   Chi phí này sẽ rơi vào từ 13 - 25 triệu đồng

- Các trang thiết bị mổ: chi phí này sẽ phụ thuộc vào tay nghề của bác sĩ và phương pháp phẫu thuật sử dụng nối dây chằng như: lưỡi bào khớp, lưỡi đốt RF (Radio Frequency ArthoCare)và IMPLANT, chỉ bện gân (Fiber Wire),… 

   Chi phí này là 20 - 26 triệu đồng

   Như vậy, tổng chi phí nối dây chằng đầu gối là từ 33 - 51 triệu đồng


>>> Một số chủ đề liên quan đến chi phí mổ dây chằng đầu gối, bạn có thể tham khảo:


3. Vậy sau khi mổ có biến chứng gì không ?


   Nhiễm khuẩn: biến chứng này gặp với tỷ lệ thấp, chủ yếu gặp ở các bệnh nhân sử dụng mảnh ghép là gân đồng loại.

   Chảy máu hoặc tê bì vùng da: chảy máu do tổn thương động mạch rất hiếm gặp. Thi thoảng bị tê bì mặt trước ngoài cẳng chân, gần sẹo mổ. 

   Huyết khối tĩnh mạch: huyết khối tĩnh mạch ở bắp chân sau mổ với xác suất gặp phải rất thấp.

   Lỏng gối: lỏng gối liên quan đến đứt hoặc giãn mảnh ghép sau mổ trường hợp này cũng ít gặp.

Biến chứng sau mổ dây chằng đầu gối
Biến chứng sau mổ dây chằng đầu gối

   Mất duỗi gối: thường gặp ở bệnh nhân sử dụng gân bánh chè tự thân. 

  Nhìn chung, các biến chứng đáng ngại của phẫu thuật dây chằng đầu gối xảy ra với tỷ lệ rất thấp, gần như hiếm gặp. 

  Vậy chi phí nối dây chằng đầu gối cho một lần mổ là từ 33 – 51 triệu, chi phí này cũng khá cao. Một số lưu ý cho bệnh nhân là cần chọn cơ sở phẫu thuật tốt, bác sĩ tay nghề cao để tránh những biến chứng sau mổ để không mổ lần thứ hai và chi phí sẽ tốn kém hơn nhiều.

   Hi vọng vài viết sẽ giúp ích cho các bạn ! 


Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2016

Bài tập sau mổ dây chằng chéo đầu gối sau như thế nào cho hiệu quả?

Bài Tập Sau Mổ Đứt Dây Chằng Chéo Đầu Gối Sau


   Chấn thương dây chằng chéo đầu gối sau thường ít gặp hơn dây chằng chéo đầu gối trước, nhưng khi đã bị tổn thương bệnh nhân thường gặp rất nhiều phiền toái như: vận động khó khăn, sưng đau,...

   Lâu ngày bệnh nhân không điều trị có thể bị thoái hóa khớp gối, bệnh nhân nên điều trị kịp thời và bài tập sau mổ dây chằng chéo đầu gối sau cũng rất quan trọng. Và vấn đề cũng được nhiều người quan tâm đó là chi phí phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước: http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/12/chi-phi-phau-thuat-dut-day-chang-cheo-truoc-ban-nen-tham-khao.html 

1. Dây chằng chéo đầu gối sau


   Dây chằng chéo đầu gối sau là một trong những dây chằng nằm ở khớp gối có vai trò giữ vững không cho mâm chày di chuyển ra phía sau. Khi bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau thường rất đau.

   Trong sinh hoạt thường ngày, khi bị tổn thương (thường bệnh nhân do ngã giập gối trong tư thế gối gập) có thể chỉ bị đứt không hoàn toàn hoặc có thể bị đứt hết nhưng có thể tự lành lại sau một thời gian và thường rất khó phát hiện.

2. Mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau

Mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau
Mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau

   Sau khi bệnh nhân tham khám bác sĩ và chuẩn đoán dựa trên phim cộng hưởng từ ( MRI), phim Xquang. Bác sĩ đưa ra kết luận cuối cùng và chỉ định mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau cho người bệnh.

   Hiện nay có nhiều phương pháp mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau như: phương pháp 1 bó, phương pháp 2 bó, mổ nội soi,...

- Phương pháp 1 bó: tái tạo dây chằng chéo đầu gối sau bằng phương pháp 1 bó bác sĩ sẽ xác định vị trí trong khớp, sau đó tiến hành khoan hai đường hầm trên đùi và dưới xương chày. Cuối cùng luồn mảnh ghép qua hai đường hầm và chốt hai đầu.

- Phương pháp 2 bó: cũng như phương pháp 1 bó thay vì đào hai đường hầm để làm 1 bó theo 1 hướng duy nhất, bác sĩ sẽ tiến hành khoan 4 đường hầm để chứa 2 bó theo hai hướng.

- Phương pháp mổ nội soi: đây là phương pháp mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau được nhiều bác sĩ sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Bác sĩ sẽ lấy gân bánh chè hay gân chân ngỗng ở gối để thay thế dây chằng bị đứt.

  Dùng máy nội soi qua hai lổ nhỏ ở gối, bác sĩ sẽ tạo ra hai đường hầm ở đùi và mâm chày, sau đó sẽ luồn gân thay thế vào hai đường hầm này và cố định bằng vít. Ngoài ra bạn nên tham khảo tái tạo dây chằng chéo trước http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/12/co-nen-tap-luyen-sau-khi-tai-tao-day-chang-cheo-truoc.html

3. Bài tập sau mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau


   Sau khi mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau bệnh nhân cần phải tập luyện để hồi phục chức năng. Các bài tập hồi phục chức năng rất quan trọng sẽ quyết định ca mổ trước đó có thành công hay không. Dưới đây là tập luyện sau mổ dây chằng để hồi phục chức năng http://daychangcheo.com/luyen-tap-sau-mo-dut-day-chang-cheo

a. Sau khi mổ đến tuần thứ 2: (tập khoản 10 động tác 1 giờ)

Bài tập sau mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau
Bài tập sau mổ đứt dây chằng chéo đầu gối sau

- Tập di động xương bánh chè

- Tập vận động khớp cổ chân ở các tư thế

- Tập nâng đùi lên mặt giường có trợ giúp 

- Tập đứng dậy bằng nạng trợ giúp

- Đeo nẹp cố định cả ngày lẫn đêm

- Bệnh nhân đi lại cần sử dụng nạng

- Tăng cường kiểm soát cơ đùi

b. Tuần 3 – tuần 4:


- Đeo nẹp duỗi gối và tập các bài tập trong nẹp. Tập nâng đùi phẫu thuật với nẹp.

- Tháo nẹp 3 lần /ngày : Tập gập gối thụ động đến 60º

- Tuần thứ 4 gập gối đến 90º 

- Tập vận động duỗi gối từ 60º đến 0º .

- Đi lại với nạng trợ giúp

- Sau tuần thứ 4 : khớp gối phải duỗi hoàn toàn, gối gập 90º

c. Tuần 5 – tuần 6:


- Tiếp tục các bài tập vận động trong nẹp và khi tháo nẹp.

- Tập vận động gập gối 90º và gập đến 110º .

- Tập duỗi gối chủ động từ 90º về 0º .

- Luôn đeo nẹp khi đi lại và khi ngủ.

- Đến tuần thứ 6 : bệnh nhân bắt đầu bỏ nẹp

- Tập nhún đùi ( xuống tấn) trong giới hạn khớp gối duỗi 

- Tập bước lên và bước xuống 1 bậc thang.

d. Tuần 7 – tuần 10:




- Tập vận động gập gối tăng dần đến 120º 

- Tập ngồi xổm đến 90º

- Nâng toàn bộ chân ( tư thế duỗi gối hoàn toàn ) với tạ từ 1 đến 2kg.

- Đạp xe đạp tại chổ

- Tập đi lên xuống cầu thang.

- Tập đi bộ

e. Từ 5 tháng – 6 tháng:


- Tập chạy nhẹ nhàng

- Trở lại chơi các môn thể thao nhẹ

-Sau 6 tháng có thể hoạt động lại thể thao bình thường

   Khi bị chấn thương việc mổ đứt dây chằng chéo là rất cần thiết đối với người bệnh để bệnh nhân có thể trở lại với cuộc sống thường ngày và bài tập sau mổ dây chằng chéo đầu gối sau cũng quan trọng không kém.

   Chúc các bạn nhanh hồi phục, cám ơn các bạn đã đọc bài viết !