Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

Triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau - Không nên chủ quan với bệnh tật

Triệu Chứng Của Đứt Dây Chằng Chéo Đầu Gối Sau


   Đa số là dây chằng chéo sẽ bị đứt do té chống chân và xoay người. Dây chằng chéo sau đứt là do sự va chạm mạnh. Triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau lúc mới chấn thương sẽ bị đau, gối sưng do chảy máu, đứt dây chằng có thể do tổn thương những phần khác của khớp gối như sụn khớp và các dây chằng bên.

1. Dây chằng chéo sau là gì ?


   Dây chằng chéo sau là một trong hai dây chằng nằm ở trung tâm khớp gối (dây kia là dây chằng chéo trước) có nhiệm vụ giữ không cho mâm chày và lồi cầu đùi di chuyển ra sau, đặc biệt khi gối gấp 90 độ, phối hợp với các dây chằng khác của khớp gối giữ vững khớp gối.

2. Triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau


   Nếu người bị chấn thương không điều trị kịp thời, đúng phương pháp thì chấn thương do đứt dây chằng chéo sau có thể dẫn đến những biến chứng  như hạn chế chức năng khớp gối, thoái hóa khớp gối,…Vậy bị đứt dây chằng chéo sau có cần mổ gấp không tham thảo thêm bài viết sau:  http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/11/bi-dut-day-chang-cheo-sau.html

- Sưng đau ở đầu gối

• Sau khi bệnh nhân bị chấn thương có thể nghe tiếng kiêu “ rắc” tại phần đầu gối. Và bị sưng đau ngay tại đầu gối, hạn chế việc đi lại của bệnh nhân.

• Dù người bệnh có điều trị hay không điều trị triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau vẫn còn đau sau vài tuần sẽ ít đau hơn.

- Lỏng gối:

   Một vài tuần sau khi hết sưng đau ở đầu gối, bệnh nhân có thể đi lại bình thường nhưng sẽ có cảm giác gối bị lỏng và thể hiện như những biểu hiện sau

• Không thể đi nhanh như trước được nữa, dễ bị té ( ngã)

• Cảm giác bị chẹo ở chân bị chấn thương khi đi

• Đi trên đường gồ ghề có cảm giác bị đau và khó đi

• Bệnh nhân thấy chân rất yếu khi đi lại


- Teo cơ:

• Chân bên bị chấn thương thường có triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau là nhỏ dần, do sưng đau và lỏng gối nên bệnh nhân không vận động chân này hoặc có mà ít vận động, khi di chuyển chủ yếu là chân không bị chấn thương nên dẫn đến chân ngày càng bị yếu và teo cơ.

• Teo cơ thường dễ sảy ra ở những người ít hoạt động như dân văn phòng, học sinh…

- Những nghiệm pháp giúp chuẩn đoán :

   Các nghiệm pháp giúp chuẩn đoán tổn thương dây chằng chéo sau thường được bác sĩ sử dụng như: dấu hiệu Lachman, dấu hiệu Pivot Shift,...

Triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau không nên chủ quan với bệnh tật
Triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau

3. Đứt dây chằng chéo đầu gối sau có cần điều trị hay không?


   Điều trị đứt dây chằng chéo đầu gối sau hay không tùy thuộc vào nhu cầu của bệnh nhân, các vận động viên thể thao hoạt động nhiều nên sẽ cần phải phẫu thuật để nhanh chóng hồi phục. Còn những bệnh nhân cao tuổi, trẻ em thì không nhất thiết phải phẫu thuật mà chỉ cần tập luyện.

   Chỉ định điều trị bằng phẫu thuật cho những trường hợp sau:

- Bệnh nhân đứt dây chằng chéo sau độ II, III có biểu hiện lỏng khớp gối

- Bệnh nhân có độ tuổi từ 18-50 tuổi vì ở độ tuổi này bệnh nhân có nhu cầu vận động sẽ rất nhiều.

- Không có biến chứng thoái hóa khớp nặng, không nhiễm trùng khớp.


4. Vậy bệnh nhân không cần phải phẫu thuật thì làm thế nào để khỏi bệnh ?


   Dựa trên những triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối sau không quá nghiêm trọng mà chỉ ở mức độ vừa phải thì bệnh nhân chỉ cần luyện tập theo hương dẫn của bác sĩ trị liệu để làm khỏe các khối cơ đùi, gân phía sau để hỗ trợ thêm cho dây chằng là có thể hồi phục lại dây chằng chéo sau.

   Nếu bị đứt dây chằng chéo sau, người bị chấn thương nên đến cơ sở hay bệnh viện chuyên khoa để bác sĩ đưa ra những phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

   Cám ơn các bạn đã đọc bài viết. Chúc các bạn nhanh khỏi bệnh để trở lại cuộc sống bình thường !




Bệnh đứt dây chằng chéo trước khớp gối bạn cần chú ý

Đứt Dây Chằng Chéo Trước Khớp Gối


   Dây chằng chéo trước là dây chằng chạy từ trong ra ngoài ở giữa khớp gối, giúp sương chày không bị trượt ra trước đùi. Vì vậy đứt dây chằng chéo trước khớp gối là loại chấn thương hay thương gặp nhất ở vùng khớp gối.

1. Nguyên nhân bị đứt dây chằng chéo trước khớp gối


   Chấn thương dây chằng chéo trước có thể sảy ra trong các tình huống như sau:

- Chấn thương trực tiếp vào đầu gối với một lực mạnh như trong tập luyện hay chơi thể thao hay tai nạn giao thông,...

- Bị rơi từ trên cao xuống

- Đang chạy thì thay đổi hướng quá nhanh

- Chấn thương trong các trường hợp chơi thể thao


2. Những điều nên sơ cứu và không nên sơ cứu khi bị chấn thương


- Sơ cứu khi bị chấn thương đứt dây chằng chéo trước khớp gối:

• Nâng cao chân bị chấn thương hơn tim của người chấn thương

• Chườm đá xung quanh vết thương

• Người bị chấn thương nếu quá đau thì có thể uống thuốc giảm đau Paracetamol hay NSAIDs

- Những điều nên tránh khi sơ cứu:

• Xoa bóp vết thương bằng dầu nóng

• Kéo hay nắn vết thương

• Đi lại

3. Diễn biến tự nhiên sau khi bị đứt dây chằng chéo trước khớp gối


- Diễn biến tự nhiên sau khi bị đứt dây chằng chéo trước (nếu không phẫu thuật) tùy thuộc vào mức độ chấn thương, tuổi tác, người bệnh có hoạt động nhiều hay ít.

- Đứt bán phần dây chằng chéo trước hay còn gọi đứt không hoàn toàn: phần lớn chấn thương này là tốt nếu được tập luyện phục hồi chức năng đúng, đủ thời gian theo bác sĩ trị liệu hương dẫn thường ít nhất là 3 tháng. 

- Đứt hoàn toàn dây chằng chéo trước: hầu hết nếu không được điều trị, người bệnh có thể lỏng gối nhiều, không thể đi lại bình thường,...


Bệnh đứt dây chằng chéo trước khớp gối bạn nên biết
Đứt dây chằng chéo trước khớp gối

4. Biểu hiện của đứt dây chằng chéo trước khớp gối


   Nếu bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối không điều trị kịp thời, đúng phương pháp thì chấn thương có thể dẫn đến những biến chứng cho người bệnh như hạn chế chức năng của khớp gối, thoái hóa khớp gối,…

   Dưới đây là một số biểu hiện đứt dây chằng chéo trước khớp gối mà bệnh nhân có thể cảm nhận được.

- Sau khi bị thương, bệnh nhân sẽ cảm thấy khớp gối không vững như trước, đặc biệt là mỗi khi đi trên đường gồ ghề, di chuyển nhanh,…

- Bên chân bị đứt dây chằng chéo trước sẽ bị teo cơ, nhỏ hơn so với chân kia

- Nếu chấn thương mà bệnh nhân để kéo dài mà không được điều trị, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau và nề khớp gối, đó chính là hậu quả của việc thoái hóa khớp gối.

>>> Các bạn có thể xem thêm:

Đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không?

Chấn thương rách dây chằng chéo bên đầu gối trước

Nguyên nhân đứt bán phần dây chằng chéo trước gối

5. Những phương pháp chuẩn đoán đứt dây chằng chéo trước khớp gối


   Ngoài những biểu hiện ra bên ngoài, chúng ta còn có các phương pháp chuẩn đoán đứt dây chằng chéo trước khớp gối có thể giúp bác sĩ phát hiện có đứt dây chằng hay không.

- Chụp X-quang: giúp bác sĩ đảm bảo không bỏ sót việc bệnh nhân có bị gãy xương hay không và mức độ chấn thương nặng hay nhẹ.

- Cộng hưởng từ ( MRI): cho ra hình ảnh thể hiện tình trạng của dây chằng, sụn chêm, xương và các dây chằng khác,… Tuy nhiên, chụp cộng hưởng từ thông thường không cần thiết để chuẩn đoán đứt dây chằng.

6. Các phương pháp điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối


   Không phải tất cả người bị đứt dây chằng chéo trước khớp gối  đều phải phẫu thuật mà còn phải dựa vào mức độ chấn thương nặng hay nhẹ và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. 

- Mức độ chấn thương không quá nghiêm trọng bệnh nhân có thể tập luyện để hồi phục chức năng là được

- Chỉ định phẫu thuật cho các trường hợp sau:

• Bệnh nhân đứt dây chằng chéo sau độ II, III có biểu hiện lỏng khớp gối

• Những người vận động nhiều như vận động viên, công nhân,...

• Không có biến chứng thoái hóa khớp nặng và có nhu cầu vận động.

   Người bị chấn thương đứt dây chằng chéo trước khớp gối thường rất khó khăn trong việc đi lại và cả trong những việc sinh hoạt hằng ngày, nên chúng ta cần phải cẩn thận hơn trong việc đi lại hay tập luyện chơi thể thao,...

   Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết !


Thứ Ba, 29 tháng 11, 2016

Phục hồi dây chằng chéo sau đạt kết quả tốt nhất

Phục Hồi Dây Chằng Chéo Sau


   Dây chằng chéo sau là một trong những dây chằng quan trọng của khớp gối, khi bị chấn thương người bệnh khó khăn đi lại trong cuộc sống. Vì vậy làm thế nào để phục hồi dây chằng chéo sau hiệu quả nhất, bài viết này sẽ giúp bạn hồi phục dây chằng chéo sau.
    
   Giống như tất cả các dây chằng, dây chằng chéo sau có nhiệm vụ làm vững gối. Vì vậy bị đứt dây chằng chéo sau nếu không chữa trị nhanh chóng, đúng cách có thể dẫn đến biến chứng khó lường trong việc điều trị.


1. Vai trò của dây chằng chéo sau 


- Dây chằng chéo sau là dây chằng nằm trong khớp gối có nhiệm vụ giữ không cho mâm chày di chuyển ra sau.

- Về mặt cấu tạo hình thể, dây chằng chéo sau to hơn nhiều so với dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau cũng rất quan trọng đối với con người trong việc di chuyển.

2. Nguyên nhân đứt dây chằng chéo sau


- Bệnh nhân va chạm trực tiếp với một lực mạnh vào đầu gối như tai nạn giao thông, té ngã,...

- Bị rơi từ trên cao xuống

- Đang chạy thì thay đổi hướng quá nhanh

- Chấn thương trong các trường hợp chơi thể thao

   Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những vận động viên nữ có nguy cơ chấn thương cao hơn các vận động viên nam.

3. Phương pháp điều trị


- Chấn thương nghiêm trọng thường được các bác sĩ phẫu thuật bằng phương pháp nội soi.

- Chấn thương không quá nghiêm trọng thì chúng ta chỉ cần tập luyện hồi phục chức năng của khớp gối là được.

   Bệnh nhân chấn thương mà không cần phẫu thuật vậy cách tập luyện phục hồi dây chằng chéo sau là như thế nào? Chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắt này ngay sau đây.

4. Phương pháp phục hồi chức năng dây chằng chéo sau


Phục hồi dây chằng chéo sau đạt kết quả tốt nhất
Tập luyện hồi phục dây chằng chéo sau
- Giai đoạn 1: sau khi bị chấn thương đến tuần thứ 2

• Mang nẹp cố định khớp gối cả trong tư thế nằm ngủ hay đi lại

• Tập gồng cơ đùi trong nẹp

• Tập nâng bổng chân có nẹp khỏi mặt giường

• Đi lại bằng hai nạng trong tư thế chân đặt nẹp duỗi gối tối đa.

   Mục đích giai đoạn này là: gối duỗi hết, cơ đùi khỏe không bị teo cơ

- Giai đoạn 2: từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 5

• Tập gấp gối tăng dần

• Bỏ nẹp, tập đi lại trên đường bằng phẳng

• Tập nâng đùi, đứng tấn

• Tập vẩy chân ( như tập bơi)

   Mục đích giai đoạn này: có thể đi lại được mà không cần nạng và làm khỏe các cơ đùi

- Giai đoạn 3: tuần thứ 6 – 8

• Tiếp tục những bài tập như trên và tăng dần cường độ tập

• Chạy bước nhỏ có thể chạy tới và lui

- Giai đoạn 4: tuần thứ 9 – 10

• Tiếp tục các bài tập trên

• Tập chạy nhanh trên đường thẳng, đi trên đường gồ ghề

- Giai đoạn 4 : tuần thứ 11 trở đi

• Có thể chơi các môn thể thao với cường độ nhẹ 2 lần 1 tuần

• Sau 6 tháng có thể chơi thể thao như trước

   Trên đây là những bài tập phục hồi dây chằng chéo sau, tuy nhiên các bài tập này sẽ được bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân và cần tuân thủ theo hướng dẫn để đạt được kết quả tốt nhất.

   Cám ơn các bạn đã đọc bài viết ! Và chúc các bạn nhanh chóng hồi phục.

  Bạn có thể xem thêm: http://plo.vn/the-thao/bong-da/ibrahimovic-su-tu-khong-hoi-phuc-giong-con-nguoi-705933.html

Những phương pháp điều trị đứt dây chằng chéo trước hiệu quả nhất

Điều Trị Đứt Dây Chằng Chéo Trước



   Chấn thương đứt dây chằng chéo trước là một trong những chấn thương mà con người có thể gặp phải ở phần gối. Nếu bạn đang bị chấn thương, bạn có thể cần phải điều trị đứt dây chằng chéo trước để phục hồi lại chức năng của gối.

1. Phân loại chấn thương


- Đứt dây chằng loại 1: dây chằng bị chấn thương mức độ nhẹ, hay dây chằng bị giãn một ít những khớp gối vẫn ổn định.

- Đứt dây chằng loại 2: dây chằng bị tổn thương ở mức độ vừa phải, dây chằng có thể bị rách một phần và khớp gối bị lỏng.

- Đứt dây chằng loại 3: dây chằng bị tổn thương mức độ nặng, dây chằng bị đứt hoàn toàn.

   Rách dây chằng một phần rất ít gặp, hầu hết các chấn thương điều là đứt dây chằng chéo trước.

2. Triệu chứng bị đứt dây chằng chéo trước


- Hạn chế trong việc đi lại của người bệnh do đầu gối bị sưng đau khó chịu ảnh hưởng đến việc đi đứng.

- Sau một thời gian triệu chứng sưng tại gối và đau sẽ hết dần dần.

- Có hiện tượng chân to chân nhỏ do bị đau nên ít vận động dẫn đến teo cơ ở những trường hợp này thường xảy ra với những người ít vận động.

3. Điều trị đứt dây chằng chéo trước


   Bệnh nhân có thể điều trị đứt dây chằng chéo trước hay không  điều trị tùy thuộc vào mức độ chấn thương. Người bị chấn thương ít hoạt động hay lớn tuổi thường không cần phẫu thuật.

- Điều trị không cần phẫu thuật:

   Điều trị mà không cần phẫu thuật có thể hiệu quả với những bệnh nhân cao tuổi, trẻ em hay người ít vận động. Nếu khớp gối vẫn còn ổn định và gối vẫn còn nguyên, bác sĩ có thể cho bạn cách điều trị đơn giản mà không phải phẫu thuật.

• Nẹp: bác sĩ có thể cố định chân bệnh nhân bằng nẹp để giữ vững khớp gối và đi lại bằng nạng để giảm trọng lượng lên khớp gối.

• Vật lý trị liệu: sau khi vùng đầu gối hết sưng đau, bệnh nhân có thể tập các bài tập chức năng để khôi phục lại khớp gối và các khối cơ.

- Điều trị phẫu thuật:

Những phương pháp điều trị đứt dây chằng chéo trước hiệu quả nhất
Điều trị đứt dây chằng chéo trước

+ Tái tạo lại dây chằng: hầu hết dây chằng bị đứt không thể khâu hay nối lại được mà cần phải phẫu thuật, dây chằng phải cần tái tạo lại. Bác sĩ sẽ thay thế bằng một dây chằng khác.
         
• Dây chằng khác có thể lấy từ nhiều nguồn khác nhau như gân tự thân ( gân bánh chè, gân kheo hay gân tứ đùi), gân của người khác đã được sử lý và bảo quản.
              
• Các nguồn ghép khác nhau cũng có những ưu điểm hay nhược điểm khác nhau. Bệnh nhân cần tham khảo với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn để đưa ra lựa chọn tốt nhất.

>>> Xem thêm các bài viết liên quan đến diều trị đứt dây chằng chéo trước:

Có nên tập luyện sau khi tái tạo dây chằng chéo trước

Mổ tái tạo dây chằng chéo trước - Phương án hiệu quả nhất


Có nên phẫu thuật đứt dây chằng chéo đầu gối trước

+ Quá trình phẫu thuật: hiện nay việc điều trị đứt dây chằng chéo trước bằng phương pháp nội soi. Những lợi ích từ phương pháp này là ít đau sau phẫu thuật, nhanh hồi phục, thời gian nằm viện ngắn hơn.

››› Vì vậy phát hiện sớm đứt dây chằng để có phương pháp điều trị đứt dây chằng chéo trước sẽ hạn chế rủi ro không đáng có về sương khớp của bạn và điều trị ngay để không có biến chứng xảy ra sau này.

Cám ơn các bạn đã đọc bài viết !

Thứ Hai, 28 tháng 11, 2016

Những triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối trước

Triệu Chứng Của Đứt Dây Chằng Chéo Đầu Gối Trước



   Dây chằng chéo trước là phần nối giữa xương đùi và xương chày, giúp cho khớp gối bền vững khi co duỗi hoặc di chuyển. Và khi bị chấn thương có những triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối trước như thế nào ? 

a. Nguyên nhân:


   Chấn thương thường gặp  trong trường hợp này là do chơi các môn thể thao và chân bị va chạm mạnh hoặc đang chạy nhanh dừng lại đột ngột,... Dẫn đến bị đứt dây chằng.

   Ngoài ra, không may chúng ta té (ngã) chống chân trong tư thế xoắn vặn cũng có thể làm đứt dây chằng chéo trước. Vậy nếu như đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không, các bạn có thể tham khảo thêm bài viết này: http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/12/dut-day-chang-khop-goi-co-can-mo-khong.html

b. Triệu chứng lâm sàng:


- Sưng đau ở đầu gối

• Sau khi bệnh nhân bị chấn thương có thể nghe tiếng kiêu “ rắc” tại phần đầu gối. Và bị sưng đau ngay tại đầu gối, hạn chế việc đi lại của bệnh nhân.

• Dù người bệnh có điều trị hay không điều trị triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối trước vẫn còn đau sau vài tuần sẽ ít đau hơn.

- Lỏng gối:

   Một vài tuần sau khi hết sưng đau ở đầu gối, bệnh nhân có thể đi lại bình thường nhưng sẽ có cảm giác gối bị lỏng và thể hiện như những biểu hiện sau

• Không thể đi nhanh như trước được nữa, dễ bị té ( ngã)

• Cảm giác bị chẹo ở chân bị chấn thương khi đi

• Đi trên đường gồ ghề có cảm giác bị đau và khó đi

• Bệnh nhân thấy chân rất yếu khi đi lại

• Khó khăn khi trụ một chân, bên chân bị thương

• Đi lên đi xuống cầu thang rất khó khăn


Những triệu chứng bị đứt dây chằng chéo đầu gối trước
Triệu chứng bị đứt dây chằng chéo đầu gối trước


- Teo cơ:

• Chân bên bị chấn thương thường có triệu chứng của đứt dây chằng chéo đầu gối trước là nhỏ dần, do sưng đau và lỏng gối nên bệnh nhân không vận động chân này hoặc có mà ít vận động, khi di chuyển chủ yếu là chân không bị chấn thương nên dẫn đến chân ngày càng bị yếu và teo cơ.

• Teo cơ thường dễ sảy ra ở những người ít hoạt động như dân văn phòng, học sinh…

- Những nghiệm pháp giúp chuẩn đoán :

  Các nghiệm pháp giúp chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo trước thường được bác sĩ sử dụng như: dấu hiệu Lachman, dấu hiệu Pivot Shift,...

c. Phương pháp điều trị


- Những trường hợp đứt không hoàn toàn, người cao tuổi, trẻ em chỉ cần tập luyện phục hồi chức năng đóng vai trò quan trọng. Đeo nẹp chỉnh hình là có thể hồi.

- Tuy nhiên, khi tổn thương dây chằng chéo trước có các chấn thương khác kèm theo thì bệnh nhân cần phải phẫu thuật.

- Những phương pháp điều trị bằng phẫu thuật

• Phẫu thuật khâu lại dây chằng chéo

• Phẫu thuật bằng phương pháp nội soi

  Phẫu thuật bằng phương pháp nội soi là phương pháp phổ biến nhất hiện nay, giúp bệnh nhân nhanh hồi phục, ít bị nhiễm trùng,...

  Trên đây là những triệu chứng đứt dây chằng chéo đầu gối trước chúng ta nên biết để có thể nhanh chóng đến các cơ sở y tế hay bệnh viện chuyên khoa điều trị, thời gian phát hiện càng sớm thì khả năng hồi phục sẽ càng nhanh.





Chấn thương rách dây chằng chéo bên đầu gối trước

Rách Dây Chằng Chéo Bên Đầu Gối Trước



   Chấn thương rách dây chằng chéo bên đầu gối trước khớp gối, chấn thương này phổ biến nhất khi xảy ra trong quá trình thể thao có liên quan đến dừng đột ngột và thay đổi hướng, chẳng hạn như bóng rổ, bóng đá, quần vợt và bóng chuyền.

   Tùy thuộc vào mức độ chấn thương rách dây chằng trước khớp gối, điều trị có thể phẫu thuật để thay thế dây chằng bị rách hay không và cách tập luyện phục hồi chức năng của khớp gối. 

1. Nguyên nhân:


- Hầu hết các chấn thương dây chằng trước gối xảy ra trong tập luyện hay chơi thể thao và các hoạt động khác. Dây chằng có thể rách dây chằng chéo bên đầu gối trước khi đang chạy đột ngột thay đổi hướng khác.

- Một cú nhảy từ trên cao xuống cũng có thể làm tổn thương dây chằng gối trước. Va chạm khi chơi bóng đá hoặc tai nạn giao thông cũng có thể gây ra chấn thương rách dây chằng trước khớp gối. 

2. Chuẩn đoán:


   Thông thường bệnh nhân có thể chuẩn đoán được trên cơ sở khám lâm sàng, nhưng có thể cần xét nghiệm cho bệnh nhân để loại trừ các nguyên nhân khác và để xác định mức nguy hiểm của chấn thương.

- Chuẩn đoán trên phim Xquang: có thể cần thiết để bác sĩ loại trừ xương bị gãy.

- Chụp cộng hưởng từ ( MRI): có thể cho bệnh nhân thấy mức độ của chấn thương rách dây chằng chéo bên đầu gối trước và xem các dây chằng đầu gối hoặc sụn có bị tổn thương hay không.

- Nội soi khớp: khi nội soi bác sĩ có thê nhìn thấy những chấn thương ở gối

3. Phương pháp điều trị:


- Điều trị cho bệnh nhân bị rách dây chằng chéo bên đầu gối trước ban đầu, nhằm giảm đau và sưng ở đầu gối, luyên tập lấy lại khớp bình thường và tăng cường các cơ bắp vùng đầu gối.

- Sau đó bác sĩ sẽ quyết định có cần phẫu thuật cộng với phục hồi chức năng hay không. Lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cả mức độ tổn thương vùng đầu gối và sẵn sàng tiến hành phẫu thuật.

- Những ai có nhu cầu chơi thể thao, phẫu thuật xây tái tạo lại để ngăn chặn sự bất ổn định. 



Chấn thương rách dây chằng chéo bên trong đầu gối trước
Rách dây chằng chéo bên trong đầu gối trước

>>> Xem thêm các bài viết liên quan khác:

Đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không ?

Dập dây chằng đầu gối - Nhận biết sớm, điều trị kịp thời

Bệnh đứt dây chằng chéo trước khớp gối bạn cần chú ý


4. Phẫu thuật rách dây chằng:


- Chọc hút dịch

• Chấn thương rách dây chằng có thể gây ra chảy máu bên trong đầu gối, dẫn đến sưng cho bệnh nhân. 

• Sưng này có thể giảm bằng hút dịch

- Phẫu thuật tái thiết

• Dây chằng trước khớp gối bị rách có thể khâu lại với nhau

• Phẫu thuật này thường được thực hiện bằng phương pháp nội soi thông qua vết rạch nhỏ xung quanh đầu gối. 

5. Lối sống và biện pháp khắc phục:


- Nếu chọn điều trị chấn thương rách dây chằng trước khớp gối không cần phẫu thuật, thì bệnh nhân nên hạn chế tham gia các hoạt động thể thao.

- Bệnh nhân tự chăm sóc và khắc phục tại nhà bao gồm:

• Nghỉ ngơi không nên di chuyển nhiều, nếu di chuyển thì có thể sử dụng bằng nạng.

• Cuốn băng tại phần bị chấn thương

• Khi nằm bệnh nhân nên đặt gối ngủ dưới gối và duỗi thẳng chân

• Nếu cảm thấy đau bệnh nhân có thể uống thuốc giảm đau, nhưng trước khi uống nên hỏi ý kiến của bác sĩ về liều lượng.


   Chấn thương đứt dây chằng chéo trước nói chung và rách dây chằng chéo bên đầu gối trước nói riêng, điều cho bệnh nhân cảm giác sưng đau, khó khăn trong việc đi lại và gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.

   Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn, chúc các bạn nhanh khỏi bệnh. Cám ơn bạn đã đọc bài viết. 



Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2016

Phẫu Thuật Đứt Dây Chằng Chéo Trước Bao Nhiêu Tiền

Phẫu Thuật Đứt Dây Chằng Chéo Trước Bao Nhiêu Tiền


    Đứt dây chằng chéo trước là loại chấn thương thường gặp phải ở phần gối và do nhiều lý do khác nhau, nhiều lứa tuổi khác nhau,... Và chi phí phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước bao nhiêu tiền, bài viết này sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn.

    Người chị chấn thương thường rất khó khăn trong việc đi lại hay sinh hoạt hằng ngày, lao động. Bệnh đứt dây chằng chéo trước có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng vì vậy cần phải phẫu thuật việc làm này là cần thiết

a.      Nguyên nhân


-         Có khoản 70% là do chấn thương gián tiếp như: bị rơi ( ngã) từ trên cao xuống, đang chạy đột ngột chuyển hướng,...

-         30% còn lại là do chấn thương trực tiếp là: do tai nạn giao thông, chấn thương do tập luyện hay chơi thể thao,...

b.     Biểu hiện


-         Gối của bệnh nhân có cảm giác bị lỏng, khó khăn trong việc di chuyển

-         Đi lên đi xuống cầu thang khó khăn

-         Khi đang ngồi ở tư thế ngồi xổm rất khó có thể đứng dậy

-         Chân bị chấn thương có thể bị teo nhỏ

-         Đầu gối bênh nhân bị sưng tấy và đau

-         Nếu nặng hơn nữa bệnh nhân không thể đi lại được bằng chân mà nhờ đến nạng ( gậy).


Phẫu thuật dây chằng chéo trước bao nhiêu tiền
Phẫu thuật dây chằng chéo trước bao nhiêu tiền

c.      Phương pháp phẫu thuật


    Chủ yếu là phương pháp phẫu thuật bằng nội soi để tái tạo lại dây chằng, vì phương pháp này giúp người bệnh:

-          Nhanh chóng hồi phục sau khi phẫu thuật

-         Vết mổ nhỏ do phẫu thuật bằng nội soi nên để lại sẹo không lớn lắm

-         Hạn chế nhiễm trùng sau khi phẫu thuật so với các phương pháp khác

    Ngoài ra còn có nhiều phương pháp phẫu thuật khác như: phương pháp tái tạo dây chằng bằng kỹ thuật một  bó, phương pháp cố định mảnh ghép,...


d.     Phẫu thuật dây chằng chéo trước bao nhiêu tiền ?


   Nhiều người đã đạt ra câu hỏi chi phí phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước là bao nhiêu tiền thì bạn nên tham khảo bài viết sau đây để hiểu hơn: http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/12/chi-phi-phau-thuat-dut-day-chang-cheo-truoc-ban-nen-tham-khao.html, đáp án của câu hỏi này sẽ được chúng tôi trả lời ngay sau đây: chi phí có thể ít hay nhiều tùy vào cơ sở hay bệnh viện phẫu thuật. Bệnh nhân có bảo hiểm y tế hay không có bảo hiểm y tế.

-         Trường hợp có bảo hiểm y tế:

• Có những đối tượng được hưởng 95% hay 80%, nếu bảo hiểm trái tuyến thì chỉ hưởng được 60% của chi phí phẫu thuật.

• Những đối tượng được thanh toán 100% chi phí phẫu thuật là: trẻ em dưới 6 tuổi, công an, người có công với đất nước, quân đội.

-         Trường hợp không có bảo hiểm y tế:

Bệnh nhân phẫu thuật dây chằng chéo trước mà không có bảo hiểm y tế sẽ hoàn toàn chịu phí của ca phẫu thuật đó.

   Cũng như nhiều loại phẫu thuật khác chi phí gồm có:

-         Viện phí, bao gồm Chụp phim MRI, Xquang, Xét nghiệm, Thuốc men, Nằm viện, Công Phẫu thuật, thay băng…Tuỳ theo Bệnh viện và cơ sở phẫu thuật, Số ngày nằm viện, Các dịch vụ khác. Số ngày bệnh nhân nằm viện có thể 3 ngày và 2 đêm nếu không có các biến chứng khác.

→ Chi phí của các loại này từ 13 triệu đến 25 triệu cho một lần phẫu thuật

-         Chi phí cho Trang thiết bị mổ như Máy nội soi, Lưỡi bào khớp, Lưỡi đốt RF (Radio Frequency ArthoCare), Dây tiếp nước Nội soi…) và IMPLANT như Ốc vít, vòng treo cố định dây chằng (XO Loop, Anchor…) , Chỉ bện gân (Fiber Wire)…

→ Chi phí của các trang thiết bị này từ 20 triệu đến 26 triệu

► Tổng Chi Phí Của Một Lần Phẫu Thuật Là: 33 triệu đến 51 triệu


   Trên đây là đáp án của câu hỏi chi phí phẫu thuật dây chằng chéo trước bao nhiêu tiền, chi phí phẫu thuật tương đối cao nên các bạn nên lựa chọn nhưng cơ sở phẫu thuật giá cả hợp lý nhưng vẫn giữ được chất lượng. Để nhanh chóng trở lại với cuộc sống bình thường.

    Cám ơn các bạn đã đọc bài viết và chúc bạn nhanh chóng khỏi bệnh !


                    

Có Nên Phẫu Thuật Đứt Dây Chằng Chéo Đầu Gối Trước

Phẫu Thuật Đứt Dây Chằng Chéo Đầu Gối Trước


    Nhiều bệnh nhân đã đi khám do tình trạng khớp gối có dấu hiệu đau và sưng to, căng cứng, đi lại khó khăn, không thể chơi các môn thể thao mà mình yêu thích. Sau đó, bệnh nhân được bác sĩ  khám, chụp Xquang và chụp MRI. Kết quả là bị đứt dây chằng chéo trước gối. Câu hỏi thường gặp đó là, có nên phẫu thuật đứt dây chằng chéo đầu gối trước hay không?


a.  Đứt dây chằng chéo đầu gối trước 


    Đứt dây chằng chéo trước đầu gối là loại tổn thương thường gặp nhất trong chấn thương khớp gối.

-    Nguyên nhân chủ yếu là thường do chấn thương tập luyện và chơi thể thao, do tai nạn giao thông, và do các tai nạn sinh hoạt.

-    Khi đầu gối bị chấn thương, xương đùi có thể bị gãy, một hoặc nhiều dây chằng chéo đầu gối trước có thể bị đứt hoặc bị dãn.

-    Khi dây chằng bị đứt, gối sẽ bị lỏng (mất sự cân bằng)

    Tùy vào mức độ nặng hay nhẹ của chấn thương, chuẩn đoán của bác sĩ thì ta nên cần phẫu thuật đứt dây chằng chéo đầu gối trước hay không cần phẫu thuật.

-    Mức độ lỏng gối nhẹ chúng ta không cần phẫu thuật

-    Mức độ nghiêm trọng hơn ta có thể phẫu thuật để tái tạo lai dây chằng

-    Có hai loại phẫu thuật chính là: mổ và nội soi

b. Vấn đề quan trọng nhất khi quyết định làm phẫu thuật là:


-    Chọn bác sĩ phẫu thuật và cơ sở điều trị tốt về lĩnh vực xương khớp

-    Chọn bác sĩ trị liệu và cơ sở tập phục hồi chức năng tốt nhất sau khi phẫu thuật để không bị teo cơ và nhanh chóng hồi phục chấn thương.

c. Những trường hợp nên phẫu thuật


-    Bị đứt dây chằng chéo trước hoàn toàn không bị gãy xương hoặc các tổn thương kèm theo khác.Tốt nhất là nên phẫu thuật đứt dây chằng chéo đầu gối trước để tái tạo lại dây chằng.

-    Nếu đứt dây chằng bên trong: bệnh nhân có thể phẫu thuật khâu nối lại dây chằng đã bị đứt.

-    Bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo trước cấp độ II, III có biểu hiện lỏng, đau hoặc sưng nề khớp gối

-    Bệnh nhân tuổi từ 18-50 tuổi thì nên phẫu thuật vì ở độ tuổi này đi lại và lao động nhiều

-    Không có biến chứng thoái hóa khớp nghiêm trọng, không bị nhiễm khuẩn ở khớp. 

>>> Một số thông tin liên quan đến phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước:

Có nên tập luyện sau khi tái tạo dây chằng chéo trước

Những phương pháp điều trị đứt dây chằng chéo trước hiệu quả nhất

Mổ dây chằng chéo đầu gối trước và sau - Một trong những phương pháp điều trị hiệu quả nhất

d. Những trường hợp không nên phẫu thuật 


   Bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo trước không quá nghiêm trọng mà ở mức độ nhẹ hay vừa phải thì bệnh nhân chỉ cần luyện tập chăm chỉ để làm khỏe các khối cơ đùi, gân phía sau là có thể trở lại bình thường mà không cần đến phẫu thuật đứt dây chằng chéo đầu gối trước.

   Tuy nhiên tập luyện đúng phương pháp sẽ được bác sĩ hướng dẫn và chỉ cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất có thể.

e. Những trường hợp không nên phẫu thuật: 


-   Bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo trước cấp độ I

-   Bệnh nhân cao tuổi

-   Bị biến chứng thoái hóa khớp nặng

-   Trẻ em nhỏ tuổi

-   Những trường hợp có chống chỉ định phẫu thuật, chẳng hạn bệnh nhân bị thiếu các yếu tố đông máu.

    Vì những lý do trên, theo chúng tôi bệnh nhân nên phẫu thuật tái tạo dây chằng bị đứt, thời gian thích hợp nhất để phẫu thuật là sau khi dây chằng bị đứt 1 tuần đến 2 tháng.

    Bệnh nhân phẫu thuật đứt dây chằng chéo đầu gối trước luôn tiềm ẩn các nguy cơ biến chứng khi phẫu thuật và sau khi phẫu thuật nên người bệnh cần trao đổi kỹ với bác sĩ phẫu thuật để đạt được hiệu quả cao nhất sau khi phẫu thuật.

    Cám ơn các bạn đã đọc bài viết này !

Thứ Bảy, 26 tháng 11, 2016

Những dấu hiệu bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau

Dấu Hiệu Bị Đứt Dây Chằng Chéo Đầu Gối Sau


   Đứt dây chằng chéo sau là một trong những chấn thương hay gặp phải ở vùng đầu gối, có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi và bất kỳ ai củng có thể bị chấn thương. Và những dấu hiệu bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau là như thế nào.

   Dây chằng chéo sau là một trong hai dây chằng nằm trong gối có nhiệm vụ giữ không cho mâm chày di chuyển ra sau. Trong sinh hoạt hàng ngày, khi bị chấn thương có thể chỉ bị đứt một phần hoặc có thể bị đứt hết nhưng có thể tự lành lại sau một thời gian và thường rất khó phát hiện. 

   Khi bị đứt dây chằng chéo sau có cần mổ gấp không đây là vấn đề được rất nhiều người quan tâm khi bị đứt dây chằng chéo sau: http://dieutridaychangcheototnhat.blogspot.com/2016/11/bi-dut-day-chang-cheo-sau.html

Những dấu hiệu bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau
Đứt dây chằng chéo đầu gối sau



+ Dấu hiệu Lachman:

- Là dấu hiệu phát hiện chấn thương dây chằng chéo sau tốt nhất hiện nay, có thể ngay khi bệnh nhân đang còn bị sưng đau. Dấu hiệu Lachman này độ chính xác tương đối cao từ 87% - 98% so với các dấu hiệu khác.

- Cách khám cho người bị đứt dây chằng chéo sau như sau: Bệnh nhân nằm trên giường khám thả lỏng hai chân, chân bị chấn thương gập gối khoản 20 – 30 độ, bác sĩ hay người khám lấy một tay cố định đùi bệnh nhân, tay còn lại di chuyển mâm chày của bệnh nhân ra trước và sau.

- Kết quả dương tính là bệnh nhân đã có dấu hiệu bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau

• Cấp độ 1 ( 1+) khi mâm chày bệnh nhân di chuyển ra sau từ 3 – 5 mm

• Cấp độ 2 ( 2+) khi mâm chày dịch chuyển ra sau từ 6 – 10 mm

• Cấp độ 3 ( 3+) khi mâm chày lệch trên 10 mm

Những dấu hiệu bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau
Dấu hiệu Lachman

+ Dấu hiệu Pivot Shift:

- Là dấu hiệu để phát hiện chấn thương dây chằng chéo sau nhưng độ chính xác không bằng dấu hiệu Lachman

- Cách khám cho người bệnh: Người bị chấn thương nằm trên giường khám bệnh, chân bị chấn thương duỗi thẳng, bác sĩ dùng một tay để nắm cổ chân và giữ chặt còn tay kia nắm lấy đùi rồi xoay chân ở mức tối đa có thể và gập gối bệnh nhân.

• Khi làm phương pháp này, bệnh nhân thường rất đau, tốt nhất là làm khi bệnh nhân đã được gây mê.

• Kết quả để xem sương đùi của bệnh nhân có trượt ra khỏi khớp gối hay không

+ Dấu hiệu ngăn kéo:

   Cách thực hiện như dấu hiệu Lachman nhưng gập gối ở mức 90 độ và kết quả đánh giá chấn thương cũng tương tự.
+ Dấu hiệu người bệnh có thể cảm nhận khi bị chấn thương như sau:

- Sưng đau ở vùng đầu gối: Đây là dấu hiệu bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau mà bệnh nhân cảm nhận ngay lập tức ở đầu gối rất đau rồi sưng và khó khăn trong việc đi lại.

- Lỏng gối: Một vài tuần sau khi hết sưng đau ở đầu gối, bệnh nhân có thể đi lại bình thường nhưng sẽ có cảm giác gối bị lỏng và thể hiện như những biểu hiện sau

• Không thể đi nhanh như trước được nữa

• Cảm giác bị chẹo ở chân bị chấn thương khi đi

• Đi trên đường gồ ghề có cảm giác bị đau và khó đi,...

- Teo cơ: Chân bên bị chấn thương nhỏ dần, do sưng đau và lỏng gối nên bệnh nhân không vận động chân này hoặc có mà ít vận động, khi di chuyển chủ yếu là chân không bị chấn thương nên dẫn đến chân ngày càng bị yếu và teo cơ.
+ Dấu hiệu trên chụp phim như:

- Chụp Xquang: Chụp Xquang thông thường để đánh giá tình trạng xương có bị tổn thương hay không, chỗ bám của dây chằng chéo sau, lớp sụn.

- Chụp cộng hưởng từ ( MRI): ngoài giúp chẩn đoán có tổn thương dây chằng chéo sau, phim MRI còn cho biết các tổn thương khác kèm theo như sụn chêm có bi hư hại không, sụn khớp và các dây chằng khác.

   Trên đây là những dấu hiệu bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau mà bệnh nhân có thể cảm nhận được và đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất có thể, để có một cuộc sống tươi đẹp và khỏe mạnh hơn.

   Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết và chác các bạn nhanh chóng hồi phục để trở lại trong cuộc sống hằng ngày !



Nguyên nhân đứt bán phần dây chằng chéo trước gối

Đứt Bán Phần Dây Chằng Chéo Trước Gối



   Đứt dây chằng chéo trước gối là loại chấn thương thường gặp nhất trong khớp gối và đứt bán phần dây chằng chéo trước gối cũng không phải là trường hợp ngoại lệ của bệnh này.

   Đứt bán phần dây chằng chéo trước gối (căng giãn hay bị đứt không hoàn toàn): phần lớn là tốt nếu bệnh nhân tập luyện phục hồi chức năng đúng phương pháp, tập đủ thời gian, thông thường ít nhất là 3 tháng mà bác sĩ trị liệu đưa ra. 

   Tuy nhiên, có nhiều trường hợp bệnh nhân bị chấn thương không hoàn toàn nhưng khớp gối vẫn mất vững.


Nguyên nhân đứt bán phần dây chằng chéo trước gối
Đứt bán phần dây chằng chéo trước gối


a. Nguyên nhân:


- Có khoảng 70% bị chấn thương dây chằng chéo trước là do nguyên nhân chấn thương gián tiếp, 30% còn lại là do chấn thương trực tiếp.

- Chấn thương bán dây chằng chéo trước thông thường xảy ra trong các tình huống như sau:

• Bệnh nhân bị tai nạn giao thông ( chấn thương trực tiếp)

• Chấn thương do tập luyện hay chơi các môn thể thao ( chấn thương trực tiếp)

• Rơi hay rớt từ trên cao xuống tiếp đất bằng một chân ( chấn thương gián tiếp)

• Đang chạy đột ngột dừng lại rồi chuyển hướng ( chấn thương gián tiếp), ...

b. Triệu chứng:


- Sưng đau tại đầu gối:

   Đây là triệu chứng đứt bán phần dây chằng chéo trước gối mà bệnh nhân cảm nhận ngay lập tức ở đầu gối rất đau rồi sưng và khó khăn trong việc đi lại.

- Lỏng khớp gối:

   Một vài tuần sau khi hết sưng đau ở đầu gối, bệnh nhân có thể đi lại bình thường nhưng sẽ có cảm giác gối bị lỏng và thể hiện như những biểu hiện sau

• Không thể đi nhanh như trước được nữa

• Cảm giác bị chẹo ở chân bị chấn thương khi đi

• Đi trên đường gồ ghề có cảm giác bị đau và khó đi,...

- Teo cơ:

   Chân bên bị chấn thương nhỏ dần, do sưng đau và lỏng gối nên bệnh nhân không vận động chân này hoặc có mà ít vận động, khi di chuyển chủ yếu là chân không bị chấn thương nên dẫn đến chân ngày càng bị yếu và teo cơ.

c. Chuẩn đoán:


   Để biết được chính xác mức độ của thương tổn, bác sĩ sẽ yêu cầu khám cận lâm sàng ( xét nghiệm để đưa ra hình ảnh có thể thấy được mức độ chấn thương). 2 phương pháp quan trọng và có độ chinh xác cao được sử dụng chính là: 

- Chụp X-quang: bảo đảm không bị bỏ sót việc bệnh nhân có bị gãy xương hay không, giúp bác sĩ hiểu rõ được mức độ nặng hay nhẹ của chấn thương và bị đứt bán phần dây chằng chéo trước gối hay đứt hoàn toàn.

- Chụp cộng hưởng từ ( MRI): cho ra những hình ảnh thể hiện tình trạng chấn thương của dây chằng, sụn chêm,…


Nguyên nhân đứt bán phần dây chằng chéo trước gối
Ảnh MRI đứt bán phần dây chằng chéo trước
>>> Tham khảo thêm:

Đứt dây chằng khớp gối có cần mổ không?

Bị rách dây chằng đầu gối có nguy hiểm không?

Bệnh đứt dây chằng chéo trước khớp gối bạn cần chú ý

d. Phương pháp điều trị 


- Những trường hợp đứt một ( bán) dây chằng chéo trước, gối vững, phục hồi chức năng đóng vai trò rất quan trọng.

- Đeo nẹp để chỉnh hình lại khớp thực sự rất quan trọng. 

- Tuy nhiên, khi bị chấn thương dây chằng chéo trước có các chấn thương khác kèm theo thì nên điều trị bằng phương pháp phẫu thuật.

e. Cách tập luyện


   Bệnh nhân bị đứt bán phần dây chằng chéo trước gối nên tập luyện đúng cách là có thể khỏi

- Tập đi lên đi xuống cầu thang ít bậc

- Chạy bước nhỏ trên đường phẳng, chạy tới và lùi

- Chơi các môn thể thao nhẹ,...

››› Vì vậy phát hiện sớm đứt bán phần dây chằng chéo trước gối sẽ hạn chế rủi ro không đáng có về sương khớp của bạn và điều trị ngay để không có biến chứng xảy ra sau này.